English
English
Tiếng Việt
Articles matching with author (78)
About Author
Author List
Du Tử Lê
Latest
A-Z
Z-A
Du Tử Lê - Nguyễn Vy Khanh: ‘Đòi hỏi tính văn học 100% là không tưởng’
Wednesday, May 1, 2019
11:25 AM
(h. nvk) Bộ sách “44 Năm Văn Học Việt Nam Hải Ngoại” do ba tác giả Khánh Trường, Nguyễn Vy Khanh và Luân Hoán thực hiện.
Du Tử Lê - Thơ ở nguyễn Lương Vỵ, 67.
Wednesday, May 1, 2019
7:32 AM
(h. nlv) khi những con sóng bạc đầu. phủ lên tóc thi sĩ họ Nguyễn, sau nhiều tháng, năm vào / ra bệnh viện. những ca mổ ngặt nghèo.
Du Tử Lê - ‘Những tên bồi bàn’ làm bộ ‘44 Năm Văn Học Việt Nam Hải Ngoại’
Sunday, April 21, 2019
6:46 AM
“44 Năm Văn Học Việt Nam Hải Ngoại (1975-2019)” do ba tác giả Khánh Trường, Nguyễn Vy Khanh và Luân Hoán thực hiện.
Du Tử Lê - Thơ Ở Nguyên Sa
Wednesday, April 10, 2019
9:13 AM
Như một số bằng hữu thời chiến tranh miền Nam. Tôi ẩn trú trong giao-thông-hào-xanh của thơ Nguyên Sa. (*) Đó là những bài thơ tình như những trái bom lãng mạn. thăng hoa hoặc chia sẻ với tình yêu đôi lứa. Nó cấy mầm hân hoan giữa một đời sống bầm giập! Nó đẩy lui mọi bất trắc giữa hai đầu sống / chết của thế hệ chúng tôi. Mặc dù thời đó, cũng như bây giờ. Có đôi ba người (cũng làm thơ) Lại lên án những bài thơ-tình của Nguyên Sa. (Và thơ tình của những nhà thơ khác) Họ tuyên bố lén lút trong những họp mặt dăm ba người rằng. Thơ-tình thực chất chỉ là thơ… “tán gái!”. Họ có thể bị tiêm nhiễm bởi chủ trương: “…Nhà thơ cũng phải biết… xung phong?!?” Tuy nhiên, tôi vẫn nghĩ, mỗi người làm thơ. Đều tuyệt đối tự do với khuynh hướng riêng tư của mình. Nhưng khi những người này mạt sát “thơ-tình”. Thì tôi chỉ có thể hiểu: Do tỵ hiềm, mặc cảm. Họ là đám là dây leo trên cây cành thi ca Việt Nam phong phú. Họ kiến tạo những “thời sự…gỉa”.
Du Tử Lê - em cho tôi mãi nhé: ấu thơ mình
Wednesday, March 27, 2019
8:08 AM
tác phẩm thứ 75 của nhà thơ Du Tử Lê HT Productions & Văn Học Press liên kết xuất bản, 4/2019.
Du Tử Lê - Những con chữ ‘tử tế’ trong ‘Khoảnh Khắc Chiêm Bao’ của Nguyên Giác
Friday, February 22, 2019
4:36 PM
Nhan đề sách ‘Khoảnh Khắc Chiêm Bao’ là mượn bốn chữ cuối bài thơ bốn câu của Thầy Tuệ Sỹ
Du Tử Lê - Đằng sau những câu thơ dễ dãi của Bùi Giáng
Friday, February 8, 2019
5:03 PM
ở ngoài em
DU TỬ LÊ - Hồ Minh Dũng, nhà văn thường trực phản ảnh chiến tranh trong sáng tác
Friday, February 8, 2019
1:15 PM
Nhà văn Hồ Minh Dũng sinh năm 1942 tại Huế. Tốt nghiệp Khóa 23 Trường Bộ Binh Thủ Đức. Ở tù 6 năm, đến Mỹ năm 1993
Du Tử Lê - Phạm Cao Hoàng, tiếng thơ tách thoát khỏi mọi trào lưu thời thượng
Sunday, December 9, 2018
7:27 PM
Ngay tự đầu thập niên 1970, tiếng thơ Phạm Cao Hoàng xuất hiện trên nhiều tạp chí văn học ở miền Nam, như Văn, Văn Học, Bách Khoa, Vấn Đề… đã tạo được sự chú ý đặc biệt từ văn giới. Với hai thi phẩm xuất bản lần lượt các năm 1972, là “Đời Như Một Khúc Nhạc Buồn,” rồi “Tạ Ơn Những Giọt Sương” năm 1974, tên tuổi Phạm Cao Hoàng trở thành một trong những thi sĩ được đông đảo độc giả thời đó, yêu thích. Không chạy theo xu hướng thời thượng ở thời điểm kể trên; thí dụ xu hướng chống chiến tranh, hay khuynh hướng mang “buồn nôn” (ảnh hưởng triết lý hiện sinh của Jean Paul Sartre) vào văn chương. Ông cũng không cho thấy có chút ý hướng biểu diễn chữ, nghĩa một cách khinh bạc (trong khi đời thường mưu cầu chức tước), với những ý niệm triết lý xào nấu, mang đầy tính khoe khoang… “đe dọa!” Họ Phạm lặng lẽ đem mình ra khỏi trào lưu, xốc nổi thời thế. Ông tự tin, thanh thản với những đường bay thi ca bình thường mà sâu sắc, giản dị mà cảm động, qua những chủ đề, tưởng như tầm thường mà,
Du Tử Lê - ‘Mê Hồn Ca,’ hạt ngọc thi ca mang tên Đinh Hùng
Monday, November 26, 2018
11:48 AM
Tôi nghĩ, nếu ai kia bảo Đinh Hùng đã lẩn trốn vào tháp ngà để tìm lấy cho mình những phút giây thần tiên, huy hoàng hoặc để đắm chìm linh hồn trong niềm hoan lạc hưởng thụ; trốn chạy những đau thương đổ vỡ của cuộc đời thì e có phần thiên lệch, bất công. Bởi, nếu chúng ta cảm thông được tiếng thơ của một Chế Lan Viên qua “Điêu Tàn” – một khoảng trời thâm u, thê thảm, một huyệt mộ vùi sâu cơ đồ của cả một dân tộc – ai dám bảo Chế Lan Viên lánh xa sự thực phũ phàng để tìm về cõi mộng hầu thỏa mãn nhưng khát thèm êm ái, ve vuốt tâm hồn? Trái lại, Chế Lan Viên đã đau khổ gấp trăm ngàn lần cái đau khổ mà thường nhân phải gánh chịu, trong thực thể xã hội đương thời! Cũng vậy, Đinh Hùng lẩn trốn thực trạng đau thương của thời thế bằng cách trầm mình trong thiên đường tình ái. Nhưng chính tại cõi trú thanh sắc nặng phần lãng mạn này, nhà thơ đã đau khổ thêm một lần nữa. Thế giới phấn hương, hoa bướm chẳng những không giúp nhà thơ quên bớt dằn vặt, vò xé mà nó còn tạo thêm hoàn cảnh để
Back